Top 10 cách chữa bệnh giang mai an toàn hiệu quả hiện nay
Có nhiều cách chữa bệnh giang mai cả hiện đại và dân gian tại nhà? Nhưng phương pháp điều trị bệnh giang mai nào an toàn và hiệu quả nhất?
Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục đáng sợ nhất trên thế giới, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng người bệnh. Vậy làm thế nào để chữa bệnh giang mai an toàn hiệu quả, chúng ta cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Bệnh giang mai là gì?
Trước khi tìm hiểu các phương pháp chữa bệnh giang mai hiện nay, chúng ta cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về bệnh giang mai nhé.
Bệnh giang mai là một bệnh lý nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra. Vi khuẩn này lây truyền chủ yếu từ cơ thể người bệnh sang người lành khi quan hệ tình dục không an toàn hoặc qua các vết xước trên da, niêm mạc khi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của người mang bệnh. Ngoài ra, có các trường hợp lây nhiễm khác như dùng chung bơm kim tiêm, qua truyền máu, lây truyền từ mẹ sang con.
Triệu chứng của bệnh giang mai khá mờ nhạt, khởi phát theo từng giai đoạn, rất khó có thể phát hiện ra trong những giai đoạn đầu của bệnh. Dấu hiệu chung của bệnh là xuất hiện hạch và săng giang mai, đây là những vết hình tròn hoặc bầu dục, không đau.
Bệnh nhân mắc giang mai không được điều trị sớm sẽ gây tổn thương đến các cơ quan quan trọng trong cơ thể, tác động xấu đến mắt, niêm mạc, cơ quan nội tạng, hệ thần kinh. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể bị viêm màng não, tổn thương mạch máu não, liệt toàn thân, rối loạn tâm thần.
Giống như các bệnh xã hội khác, bệnh giang mai có thể xảy ra ở tất cả các nhóm đối tượng. Tuy nhiên, những đối tượng có đời sống tình dục cao, quan hệ bừa bãi mà không sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn cả. Do vậy nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh hay có yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh cần đến cơ sở y tế để thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán cũng như điều trị kịp thời.
Top 10 phương pháp chữa bệnh giang mai an toàn và hiệu quả cho nam và nữ giới

Hiện tại có khá nhiều phương pháp được áp dụng trong điều trị bệnh giang mai bao gồm các phương pháp dân gian và kỹ thuật hiện đại. Dưới đây là các cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả mà bạn nên tham khảo.
- Điều trị giang mai bằng phương pháp miễn dịch cân bằng
- Sử dụng ngải cứu
- Cháo hoa mai điều trị bệnh giang mai
- Điều trị giang mai từ cháo bồ công anh
- Sử dụng muối trong điều trị bệnh giang mai
- Cách chữa bệnh giang mai từ cây thổ phục linh
- Bổ sung vitamin B12 giúp điều trị bệnh giang mai
- Hỗ trợ điều trị bệnh giang mai qua chế độ sinh hoạt lành mạnh
- Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc
- Sử dụng gừng tươi
1. Điều trị giang mai bằng phương pháp miễn dịch cân bằng
Trong các phương pháp chữa bệnh giang mai hiện nay thì liệu pháp miễn dịch cân bằng được coi là phương pháp điều trị tiên tiến và hiệu quả nhất với nhiều điểm đột phá hơn hẳn các phương pháp điều trị truyền thống cụ thể như:

- Xâm nhập trực tiếp, tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng.
- Đẩy nhanh quá trình hồi phục tổn thương, khu vực viêm nhiễm do xoắn khuẩn gây ra.
- Phá hủy cấu trúc của vi khuẩn khiến vi khuẩn không còn khả năng sinh sôi, phát triển, ngăn ngừa khả năng tái phát.
- Tác động chính xác vào khu vực mầm bệnh, không ảnh hưởng đến tế bào lành.
- Liệu pháp này được tiến hành ở tất cả các giai đoạn bệnh từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối của bệnh.
Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật là sử dụng thuốc ức chế gen để loại bỏ vi khuẩn, dùng thuốc tổng hợp để kích hoạt tế bào miễn dịch kháng thể của cơ thể từ đó tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai.
Quy trình thực hiện liệu pháp miễn dịch cân bằng diễn ra như sau:
- Xét nghiệm: Bác sĩ thực hiện thăm khám lâm sàng, tiến hành xét nghiệm chuyên biệt để đánh giá tình trạng, giai đoạn bệnh từ đó có thể xác định chính xác phương pháp điều trị.
- Diệt khuẩn: Bác sĩ tiến hành tiêm thuốc vào cơ thể, các ion thuốc sẽ nhanh chóng tác động vào khu vực bệnh, giúp tiêu diệt nhanh chóng mầm bệnh, đồng thời phục hồi chức năng sinh lý của cơ quan tổ chức.
- Khống chế xoắn khuẩn: Kỹ thuật này sẽ can thiệp và tác động phá vỡ kết cấu của vi khuẩn từ đó các xoắn khuẩn không có khả năng sinh sản hay hồi phục lại.
- Miễn dịch: Tăng cường miễn dịch cho cơ thể, tái tạo tế bào bị tổn thương, viêm nhiễm.
Với cách điều trị bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng, bệnh nhân có thể tham khảo phòng khám đa khoa số 11 Thái Hà. Phòng khám được Sở y tế cấp phép, giám sát hoạt động nên nhận được nhiều sự tin tưởng từ bệnh nhân. Đến với phòng khám Thái Hà, bệnh nhân được nhận những lợi ích sau:
- Được khám chữa trực tiếp bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm trong việc xây dựng liệu trình điều trị các bệnh xã hội, đặc biệt là bệnh giang mai.
- Trải nghiệm các loại máy móc, thiết bị khám chữa hiện đại, khử trùng thường xuyên.
- Khám chữa trong môi trường sạch sẽ với cơ sở hạ tầng khang trang đạt tiêu chuẩn y tế.
- Áp dụng kỹ thuật tân tiến trong điều trị bệnh giang mai.
- Chi phí khám chữa đúng theo quy định của Sở y tế Hà Nội.
- Thông tin bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối.
- Thời gian làm việc ngoài giờ hành chính từ 8h00 đến 20h00 hằng ngày. Tư vấn trực tuyến từ 6h00 đến 23h00 tất cả các ngày trong tuần.
Hiện tại phòng khám có chương trình ưu đãi lớn với chi phí xét nghiệm bệnh xã hội (9 hạng mục) chỉ 320.000 đồng, giảm 30% chi phí điều trị tại phòng khám. Để nhận được ưu đãi, bệnh nhân liên hệ trực tiếp qua hotline SỐ ĐIỆN THOẠI hoặc qua khung cửa sổ chat trực tuyến của phòng khám để nhân viên tư vấn và cung cấp mã ưu đãi cụ thể.
2. Sử dụng ngải cứu
Trong các bài thuốc Đông y, không thể thiếu cây ngải cứu. Đây là một loại thảo dược dễ kiếm, có tác dụng tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh giang mai có triệu chứng liên quan đến xương khớp, chữa bệnh về đường hô hấp, giúp hệ tuần hoàn lưu thông tốt, chữa chứng suy nhược cơ thể và có tác dụng an thai tốt.
Ngải cứu có thể sử dụng bằng nhiều cách khác nhau như chế biến món ăn, pha trà hoặc chiết xuất tinh dầu,...
3. Cháo hoa mai điều trị bệnh giang mai
Trong điều trị bệnh giang mai không thể không nhắc đến cháo hoa mai. Đây là món ăn mang lại nhiều tác dụng trong quá trình hồi phục, bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể. Cách nấu cháo hoa mai rất đơn giản, bệnh nhân chỉ cần sơ chế sạch hoa mai sau đó bỏ trực tiếp vào nồi cháo. Người bệnh có thể nêm gia vị theo sở thích cá nhân.
4. Điều trị giang mai từ cháo bồ công anh
Thêm một loại cháo có tác dụng điều trị bệnh giang mai là cháo bồ công anh. Cây bồ công anh được biết đến loại thảo dược rát giàu canxi, sắt, magie, các loại vitamin A, C, E, K, B1, B2, B6 có tác dụng điều trị tốt các bệnh về da, đặc biệt các vết thương do nấm hoặc vi khuẩn gây ra.
Để nấu cháo bồ công anh, người bệnh sử dụng hoa sắc lấy nước sau đó nấu chung với gạo thành cháo để ăn trực tiếp. Người bệnh nên ăn hàng ngày để hỗ trợ điều trị.
Xem thêm:
- Bệnh giang mai đi khám ở đâu
- Xét nghiệm giang mai hết bao nhiêu tiền
5. Sử dụng muối trong điều trị bệnh giang mai

Nước muối có tác dụng tốt trong chống viêm, sát khuẩn. Nếu không may bị bệnh giang mai, người bệnh có thể pha muối với nước ấm để tắm hàng ngày, giúp giảm các cơn đau và ức chế vi khuẩn tại khu vực tổn thương.
6. Cách chữa bệnh giang mai từ cây thổ phục linh
Theo y học cổ truyền, cây thổ phục linh là loại cây có vị ngọt, nhạt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chuyên trị các bệnh đau nhức xương khớp, lở loét da, bệnh giang mai, mụn nhọt, mẩn ngứa,...
Trong điều trị bệnh giang mai, thổ phục linh được kết hợp sử dụng với một số loại thảo dược khác bao gồm kim ngân hoa, ké đầu ngựa, liên kiều, hạ khô thảo đem sắc chung thành nước để uống.
7. Bổ sung vitamin B12 giúp điều trị bệnh giang mai
Một chế độ dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân mắc bệnh giang mai là bổ sung đủ vitamin B12. Đây là một loại vitamin có tác dụng tốt trong việc giảm nguy cơ nhiễm trùng, giảm các triệu chứng mệt mỏi và rối loạn hệ thần kinh. Bệnh nhân có thể bổ sung vitamin B12 qua một số thực phẩm như cá hồi, ngao, thịt bò, trứng gà, các sản phẩm từ sữa,... Trường hợp bệnh nhân không thể bổ sung vitamin B12 một cách tự nhiên có thể sử dụng thực phẩm chức năng, hoặc tiêm vitamin B12 theo chỉ định của bác sĩ.
8. Hỗ trợ điều trị bệnh giang mai qua chế độ sinh hoạt lành mạnh
Thói quen khoa học, lối sống lành mạnh sẽ có ảnh hưởng đến quá trình hồi phục bệnh giang mai. Bệnh nhân có chế độ ăn uống lành mạnh, thể dục thường xuyên sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, làm chậm quá trình phát triển của bệnh.
9. Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc
Bệnh giang mai điều trị theo nguyên tắc điều trị sớm, đủ liều và đúng thời gian quy định. Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc là một trong những cách điều trị được áp dụng khá phổ biến hiện nay, áp dụng trong tất cả giai đoạn bệnh. Dĩ nhiên, điều trị trong giai đoạn đầu sẽ mang lại kết quả tốt hơn vì khi đó xoắn khuẩn giang mai chưa xâm nhập vào hệ thần kinh, cơ quan nội tạng hay não bộ.

Đối với bệnh nhân mắc giang mai ở giai đoạn đầu, bác sĩ sẽ tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh bằng cách tiêm loại kháng sinh đơn lẻ. Loại thuốc này có tác dụng ức chế sự sinh sôi phát triển của mầm bệnh, đồng thời giúp cải thiện các triệu chứng mà bệnh gây ra.
Đổi với bệnh nhân ở giai đoạn sau, đã xuất hiện biến chứng, thuốc kháng sinh sẽ được tiêm vào tĩnh mạch. Trong giai đoạn này, muốn đạt được hiệu quả, bệnh nhân cần điều trị nhiều lần, đúng thời gian, liều lượng theo chỉ định của bác sĩ.
Đối với người bị dị ứng hoặc thai phụ mắc giang mai, bác sĩ sẽ thay thế thuốc hoặc xây dựng liệu trình kháng sinh phù hợp an toàn hơn.
Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ trong 24h sử dụng như buồn nôn, sốt, đau nhức cơ thể,...
Bệnh nhân lưu ý không tự ý mua thuốc bên ngoài, thay đổi liều lượng hay thời gian sử dụng vì có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, tăng khả năng tái phát bệnh.
10. Sử dụng gừng tươi
Gừng tươi là một trong những loại thảo dược được sử dụng khá nhiều từ xa xưa, được sử dụng trong điều trị bệnh viêm khớp, cảm cúm, đau dạ dày, đau bụng kinh và buồn nôn. Ngoài ra, nó còn có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch.
Trong điều trị bệnh giang mai, với vị cay và tính ấm của gừng sẽ giúp bệnh nhân giảm các triệu chứng ở hệ thần kinh như nhức đầu, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,...
Cách sử dụng gừng tươi đem lại công dụng tốt nhất là cho trực tiếp vào món ăn hoặc pha trà gừng để uống.
Bài viết liên quan bệnh giang mai:
Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào
Thời gian ủ bệnh giang mai mai là bao nhiêu
Bệnh giang mai có chữa được không
Những lưu ý khi điều trị bệnh giang mai
Để đem lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình điều trị giang mai, bệnh nhân cần lưu ý các vấn đề sau đây:
- Không tự ý mua thuốc hay áp dụng bất kỳ cách chữa nào khi chưa được sự đồng ý từ bác sĩ chuyên khoa.
- Đảm bảo thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ về cách sử dụng thuốc, thời gian và liều lượng sử dụng.
- Trong thời gian điều trị, nếu xuất hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào cần báo ngay cho bác sĩ.
- Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh, bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
- Xây dựng lối sống tình dục lành mạnh, sử dụng bao cao su khi quan hệ.
- Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh để hạn chế lây nhiễm.
- Phụ nữ không nên mang thai khi mắc bệnh giang mai bởi sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi, dễ dẫn đến sảy thai, sinh non, thai nhi dị tật, chậm phát triển.
- Quá trình điều trị bệnh giang mai cần có sự kiên trì, vì vậy người bệnh không tự ý bỏ thuốc khi thấy triệu chứng giảm.
- Tiến hành thăm khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ.
Trên đây là top 10 cách chữa bệnh giang mai an toàn hiệu quả. Để có phương án điều trị hiệu quả nhất, bệnh nhân cần có sự tư vấn chuyên nghiệp từ bác sĩ chuyên khoa tại cơ sở y tế uy tín. Bạn có bất kỳ thắc mắc gì về bệnh giang mai hay nhóm bệnh xã hội, vui lòng liên hệ miễn phí qua hotline SỐ ĐIỆN THOẠI 0379.544.317 để được hỗ trợ.
