Bệnh giang mai là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị
Bệnh giang mai (Syphilis) là 1 trong các bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) gây ra. Bệnh giang mai gồm 3 giai đoạn.
Bệnh giang mai là gì? Dấu hiệu nhận biết các giai đoạn bệnh giang mai diễn ra như nào? Xét nghiệm bệnh giang mai ra sao? và cách chữa trị bệnh giang mai hiệu quả là phương pháp nào? Tất cả thắc mắc trên sẽ được chuyên gia da liễu giải đáp trong bài viết sau đây.
Bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai (Syphilis) là một trong những những bệnh xã hội có tên gọi cổ xưa là bệnh hoa liễu, xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử loài người. Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) gây ra. Bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục không an toàn. Một số trường hợp giang mai bẩm sinh do lây truyền từ mẹ bị nhiễm bệnh, hoặc do tiếp xúc với vết thương hở, lây qua đường máu.
Nguyên nhân gây bệnh giang mai
Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai là do vi khuẩn Treponema pallidum được tìm ra vào năm 1905. Loại vi khuẩn này có hình dạng như một chiếc lò xo có khoảng 6-14 vòng xoắn ốc, dài trung bình 8-20 micromet. Đây là một loại vi khuẩn rất yếu, khi ở ngoài cơ thể người vi khuẩn Treponema pallidum sẽ không thể sống quá vài giờ và có khả năng bị tiêu diệt trong vòng 30 phút ở nhiệt độ từ 42*C. Vì vậy nhiệt độ 37*C ở cơ thể người là vật thể rất thích hợp cho việc vi khuẩn trú ngụ và phát triển.
Các trường hợp mắc phải khuẩn giang mai thường do quan hệ tình dục bằng đường âm đạo, đường hậu môn hay đường miệng. Bệnh này cùng có khả năng lây nhiễm qua các vết thương hở, chất dịch của người bệnh, niêm mạc vùng miệng xây xước da hoặc niêm mạc mắt,…Ngoài ra xoắn khuẩn giang mai tồn tại ở cơ thể mẹ lây sang thai nhi qua dây rốn trong nhau thai hoặc có thể bị nhiễm trùng xoắn khuẩn giang mai trong quá trình sinh thường.
Dấu hiệu nhận biết và 3 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Dù ở nam gay nữ, bệnh giang mai cũng trải qua 3 giai đoạn chính. Ở giữa giai đoạn 2 và 3 sẽ có một giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng gì khiến người bệnh cũng lầm tưởng là bệnh đã khỏi.
- Giai đoạn 1: Giai đoạn này xuất hiện các săng giang mai. Sau 3-6 tuần ủ bệnh, nam nữ sẽ thấy những triệu chứng có nốt ban đỏ hình oval hoặc tròn, có bán kính 1-2 cm loét trợt trên da. Dần dần, các vết này cứng dần, lõm ở giữa, viền cứng, không thấy đau ngứa, có màu hồng hoặc đỏ. Vết này gọi là săng giang mai. Chúng thường mọc ở cơ quan sinh dục, môi, lưỡi, tay chân,...
- Săng giang mai chỉ xuất hiện một vài tuần sau đó sẽ tự lặn đi. Tuy nhiên không phải bệnh đã khỏi mà đang bước vào giai đoạn tiềm ẩn, xoắn khuẩn ăn dần vào máu và chuyển sang giai đoạn nặng hơn.
- Giai đoạn 2: Sau một thời gian không có dấu hiệu gì, các nốt ban màu hồng xuất hiện trở lại. Khi này các nốt ban không chỉ xuất hiện ở bộ phận sinh dục mà xuất hiện toàn thân. Khi dùng tay ấn vào các nốt sẽ biến mất và trở lại khi thả tay. Các nốt ban này rất dễ lở loét, bên trong có chứa xoắn khuẩn nên rất dễ lây nhiễm cho người khác. Ngoài ra, người bệnh còn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, chán ăn, ngấy sốt hoặc nổi hạch.
- Sau giai đoạn này là giai đoạn tiềm ẩn. Người bệnh cũng không có bất cứ dấu hiệu nào của bệnh. Do đó thường chủ quan vì nghĩ bệnh đã khỏi. Nhưng thực ra xoắn khuẩn vẫn đang âm thầm hủy hoại bên trong cơ thể.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn này xuất hiện các gôm giang mai. Gôm giang mai chính là các tổ kén của xoắn khuẩn. Các gôm giang mai giống như một thành trì bảo vệ cho xoắn khuẩn, các ion thuốc cũng khó có thể xâm nhập. Các gôm giang mai này mọc ở bất cứ chỗ nào trên cơ thể từ các dây thần kinh đến các mạch máu,... gây tắc nghẽn, phình động mạch, ảnh hưởng đến thần kinh, tim mạch, u màng não,...
Những đối tượng nào có thể nhiễm bệnh giang mai?
Những người đã từng quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc phải bệnh giang mai, bệnh dễ lây truyền nhất ở các trường hợp sau:
- Trong thời gian quan hệ không sử dụng các biện pháp an toàn.
- Lạm dụng quan hệ tình dục với nhiều bạn tình.
- Quan hệ tình dục đồng tính luyến ái.
- Nhiễm các bệnh về virus AIDS hay nhiễm HIV.
- Đường truyền máu hay sử dụng chung bơm kim tiêm.
Bệnh giang mai có những biến chứng nào?
Các vết sưng đỏ hoặc khối u: chúng thường xuất hiện và phát triển ở bất kỳ cơ quan nào trên cơ thể, người bị giang mai trong giai đoạn cuối, thường sẽ xuất hiện khối u sưng nhỏ hay còn gọi là u bã đậu.
Các vấn đề về thần kinh: bệnh giang mai có thể gây ra một số vấn đề ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương ở giai đoạn 3-20 năm sau khi nhiễm bệnh như: trầm cảm, rối loạn ý thức, động kinh, đột quỵ, đau đầu, viêm màng não, mất thính lực, giảm thị giác có thể mù lòa, rối loạn chức năng tình giục ở nam giới, vấn đề về tim mạch…
Khi bị bệnh giang mai xuất hiện vết săng loét gây chảy máu tạo điều kiện thuận lợi lây nhiễm HIV qua đường tình dục xâm nhập vào máu, nguy cơ nhiễm HIV tăng gấp 2-5 lần so với người bình thường không mắc bệnh.
Biến chứng khi phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai: thai nhi sẽ bị di truyền bệnh qua bào thai thông qua đường dây rốn. Khi bào thai bị nhiễm, bệnh giang mai sẽ làm tăng nguy cơ chết lưu, trẻ sơ sinh tử vong vài ngày sau sinh hay sảy thai hoặc dị dạng thai sau khi sinh.
Phòng ngừa bệnh giang mai
Hiện nay bệnh lây nhiễm qua đường tình dục là rất lớn đặc biệt là bệnh giang mai, tuy bệnh này có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh để ức chế phát triển xoắn khuẩn Treponema. Nhưng do bệnh này vẫn chưa có vắc xin phòng ngừa, nên nguy cơ lây nhiễm vẫn rất lớn, để phòng ngừa bệnh cần thực hiện và tuân thủ những lời khuyên sau:
- Không quan hệ tình dục với nhiều bạn tình.
- Sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục, đặc biệt cần che chắn các vùng đang bị tổn thương có nguy cơ lây nhiễm cao.
- Tránh các hành vi tình dục không an toàn, tránh dùng thuốc kích thích hay rượu bia để giữ khả năng phán đoán đúng bệnh.
- Không sử dụng chung đồ dùng với mọi người xung quanh để ngăn vi khuẩn có thể lây lan gián tiếp từ đồ vật qua các vết thương hở.
- Trong quá trình mang thai khi phát hiện bị nhiễm bệnh giang mai người bệnh cần thông báo ngay đến bác sĩ để đưa ra biện pháp cứu chữa kịp thời ngăn lây nhiễm cho thai nhi.
- Trước khi có ý định sinh con, cần đi kiểm tra tổng thể để phòng ngừa bệnh giang mai, nếu bị bệnh cần chữa khỏi trước khi mang thai.
- Tuân thủ lịch khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để đảm bảo sức khỏe tốt.
- Thường xuyên tập thể dục, thể thao và cân bằng thực đơn bổ dung chất dinh dưỡng tăng cường miễn dịch.
- Khi điều trị giang mai khỏi, người bệnh vẫn có nguy cơ tái nhiễm, nên cần tuân thủ liệu trình và phương pháp phòng tránh các bác sĩ chuyên ra yêu cầu.
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?
Bệnh giang mái có thể chữa trị khỏi nếu như người bệnh phát hiện kịp thời, trong giai đoạn đầu vi khuẩn chưa xâm nhập vào các cơ quan nội tạng.
Ngay khi phát hiện có dấu hiệu bị bệnh giang mai, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để khám và chẩn đoán. Nếu phát hiện bệnh còn chần trừ đợi xuất hiện các triệu chứng rõ ràng mới đi khám thì tình trạng bệnh có thể tiến triển trầm trọng và khó chữa khỏi hoàn toàn.
Với phụ nữ trước và sau khi mang thai cần kiểm tra xem cơ thể có nhiễm khuẩn hay không. Nếu có hãy tiến hành chữa trị trước khi sinh đẻ để hạn chế nguy cơ lây nhiễm sang thai nhi.
Cách xét nghiệm bệnh giang mai
Ngoài việc nhận biết bệnh giang mai thông qua các dấu hiệu trên, người bệnh cần gặp bác sĩ để được kiểm tra, thăm khám chi tiết. Có một số cách để phát hiện bệnh giang mai như sau:
- Soi kính hiển vi: Ở giai đoạn đầu, xoắn khuẩn giang mai chưa đi vào máu nên nếu xét nghiệm máu cũng không thể phát hiện ra xoắn khuẩn. Do đó, các bác sĩ sẽ lấy mẫu ở các vết loét trên da, niêm mạc, cơ quan sinh dục,... để soi kính hiển vi nhằm phát hiện xoắn khuẩn.
- Xét nghiệm máu: Ở giai đoạn 2 và giai đoạn tiềm ẩn, xoắn khuẩn giang mai đã đi sâu vào trong máu. Do đó xét nghiệm máu ở giai đoạn này sẽ dễ dàng phát hiện bệnh giang mai.
- Xét nghiệm dịch não tủy: Ở giai đoạn cuối, các xoắn khuẩn giang mai đã ẩn vào các tế bào, không bài tiết vào huyết thanh và tồn tại trong các củ giang mai. Do đó, xét nghiệm máu cũng rất khó để phát hiện. Khi này, bác sĩ sẽ phải lấy dịch não tủy để xét nghiệm vì xoắn khuẩn đã xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương.
- Chọc nước ối: Đối với phụ nữ mang thai, phương pháp chọc nước ối và soi trên kính hiển vi nhằm kiểm tra xem bệnh đã lây nhiễm cho thai nhi hay chưa từ đó có phương pháp hỗ trợ.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả
- Giai đoạn đầu bác sỹ sẽ tiêm bắp liều duy nhất thuốc P*** có tác dụng điều trị giang mai hiệu quả, triệt để. Nếu trong trường hợp không có P***, các bác sỹ có thể thay thế bằng doxycyline, tetracyline cũng có những công dụng tương tự, tuy nhiên 2 thuốc này không được dùng cho phụ nữ đang mang thai.
- Nếu bệnh đã phát triển nặng gây ra những biến chứng thì phương pháp điều trị vẫn là dùng P*** hoặc C***, tuy nhiên thay vì tiêm liều duy nhất vào bắp, người bệnh sẽ phải tiêm vào tĩnh mạch trong ít nhất 10 ngày. Tuy nhiên ở giai đoạn này, việc dùng thuốc không có tác dụng điều trị triệt để mà chỉ hạn chế sự phát triển của bệnh.
- Hiện nay tại Phòng khám đa khoa Thái Hà, Bệnh giang mai được điều trị bằng phương pháp miễn dịch cân bằng, giúp phá hủy cấu trúc gen của vi khuẩn, tiêu diệt hoàn toàn mầm gây bệnh, ngoài ra còn có tác dụng phục hồi những thương tổn do bệnh giang mai gây ra. Đây là phương pháp điều trị giang mai hiệu quả, tiên tiến, triệt để hiện này, hạn chế cao nhất khả năng tái phát bệnh.
- Ngoài ra, để Điều trị bệnh giang mai hiệu quả, người bệnh cần kết hợp điều trị cùng lúc với bạn tình (nếu cũng bị giang mai) để không bị tái nhiễm từ bạn tình. Trong thời gian phát hiện bệnh và điều trị, tuyệt đối không quan hệ tình dục để các vết thương không trở nên nặng hơn, và không lây bệnh truyền bệnh sang những người chưa mắc bệnh.
- Sau khi điều trị bệnh cần tái khám 3 tháng 1 lần trong vòng 1 năm để đảm bảo chắc chắn bệnh đã khỏi hoàn toàn. Nếu bệnh có dấu hiệu tái phát cần tham khảo ý kiến bác sỹ để có các biện pháp điều trị kịp thời.
- Sau khi bệnh đã khỏi hoàn toàn, người bệnh cần phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh như quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn, không dùng chung kim tiêm, để tránh trường hợp bị giang mai một lần nữa. Bệnh giang mai nếu tái nhiễm sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong điều trị.
Địa chỉ xét nghiệm bệnh giang mai
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu lạ, nghi ngờ mắc bệnh giang mai, nhất là với những người trước đó có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ tình dục với các đối tượng nguy cơ cao mắc bệnh xã hội, mọi người hãy lập tức đi xét nghiệm để có kết quả sớm và chính xác. Bệnh giang mai trong những thời kì đầu có thể chữa khỏi hoàn toàn được, nhưng nếu bệnh đã diễn biến quá sâu thì người bệnh xác định sẽ phải sống với bệnh cả đời vì các phương pháp điều trị chỉ có thể ngăn chặn sự tiến triển của bệnh giang mai mà thôi.
Về vấn đề xét nghiệm giang mai ở đâu là tốt và chi phí xét nghiệm bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền. Tại Hà Nội bạn có thể đến các cơ sở y tế uy tín chuyên điều trị bệnh xã hội để xét nghiệm. Thế nào là một cơ sở y tế uy tín, đáng tin cậy? Đó phải là nơi đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm, chuyên môn tốt, tận tâm để đảm bảo không bỏ sót bất kì triệu chứng nào bạn đang gặp phải. Đây là yếu tố then chốt trong việc lựa chọn cơ sở y tế để thực hiện xét nghiệm.
- Trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất hiện đại. Bởi với nhiều bệnh, nhất là bệnh giang mai ở giai đoạn muộn, không thể căn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài để kết luận mà cần thực hiện nhiều xét nghiệm mới đưa ra được kết quả chính xác. Nhiều cơ sở không đủ điều kiện về cơ sở vật chất nên quá trình xét nghiệm diễn ra lâu và kết quả đôi khi không thực sự chính xác tuyệt đối.
- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tận tâm, chu đáo, cởi mở tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng.
Phòng khám Thái Hà hiện là 1 trong các cơ sở đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Đây cũng là 1 địa chỉ chuyên xét nghiệm giang mai, bệnh sùi mào gà, bệnh lậu, mụn rộp sinh dục đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề ra. Bạn có thể liên hệ số điện thoại 0379.544.317 (miễn phí cước gọi) hoặc Tư vấn bệnh giang mai để được các bác sĩ hỗ trợ.
Địa chỉ khám và chữa trị bệnh giang mai tại Hà Nội
Nếu nam nữ cảm thấy bản thân đang có dấu hiệu bệnh giang mai, hãy nhanh chóng tới địa chỉ y tế chuyên khoa để được làm xét nghiệm bệnh xã hội kịp thời. Tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, người bệnh có thể tới địa chỉ 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để được các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà tư vấn và kiểm tra. Người bệnh không nên thấy các dấu hiệu đã lặn lại nghĩ là mình đã khỏi nên không đi khám. Bệnh giang mai không thể tự khỏi mà chỉ ẩn đi để phát triển lên giai đoạn nặng hơn.
Để việc khám và điều trị được thuận tiện, người bệnh nên nắm rõ quy trình tại phòng khám Thái Hà.
- Bước 1: Người bệnh nên chat trực tiếp hoặc gọi đến số điện thoại tư vấn để đặt lịch trước. Như vậy sẽ không phải chờ đợi khi tới khám.
- Bước 2: Người bệnh đến khám theo lịch hẹn. Bạn sẽ được hướng dẫn thủ tục chi tiết tại phòng khám nên không cần phải lo lắng.
- Bước 3: Bạn sẽ được bác sĩ khám lâm sàng, kiểm tra dấu hiệu ngoài cơ thể, bộ phận sinh dục. Bạn nên nói rõ những triệu chứng đã gặp của bản thân để bác sĩ tiện chẩn đoán.
- Bước 4: Hãy thực hiện các xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ bởi các xét nghiệm có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện ra xoắn khuẩn. Đừng lo nếu bạn phải thực hiện đến 2 hoặc 3 xét nghiệm bởi tùy giai đoạn mà có những xét nghiệm cũng không thể chính xác.
- Bước 5: Bác sĩ kết luận bệnh và đưa ra phác đồ điều trị cũng như dự báo chi phí cần thiết. Nếu điều trị, bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ để đạt hiệu quả cao.
Tới khám và điều trị tại phòng khám Thái Hà, người bệnh sẽ được thăm khám một cách chi tiết, cẩn trọng bởi bác sĩ chuyên khoa. Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh cần giải đáp, bạn đọc có thể liên hệ tới phòng khám để được bác sĩ tư vấn cụ thể.
Trên đây là một số thông tin về địa chỉ xét nghiệm, khám và chữa trị bệnh giang mai uy tín tại Hà Nội. Nếu như bạn vẫn còn thắc mắc cần giải đáp xin liên hệ tới tổng đài tư vấn bệnh giang mai 0379.544.317 hoặc chat tư vấn bệnh giang mai để được các bác sĩ trợ giúp.