Bác sĩ tư vấn cách chữa trị tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt

Cập nhật:

17/12/2022 1:46 PM

Tác giả:

BS. Nguyễn Duy Mến

Bị tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần trong ngày là bị bệnh gì? Lắng nghe chuyên gia chia sẻ những cách khắc phục tạm thời và chữa trị dứt điểm.

Bị tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần trong ngày không chỉ gây bức bối, phiền phức, khó chịu cho người bệnh mà còn tiềm ẩn nhiều bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Để biết hiện tượng đi tiểu nhiều lần là bệnh gì, nguyên nhân và cách chữa như thế nào hiệu quả, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Tóm Tắt Tin Sức Khỏe [Hiện]

Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt là bệnh gì?

Thông thường, một ngày người bình thường đi tiểu khoảng 5 – 8 lần, mỗi lần khoảng 250ml và tổng lượng nước tiểu thải ra trong ngày khoảng 1 – 1.5 lít. Nếu đi tiểu quá 8 lần/ngày, lượng nước tiểu mỗi lần đi quá ít hoặc quá nhiều thì chắc chắn người bệnh đã bị đi tiểu nhiều lần. Đặc biệt, nếu đi tiểu nhiều kèm theo triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không kiểm soát, nước tiểu có màu và mùi khác lạ,... thì tuyệt đối không nên bỏ qua. Vì đây là những dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe không ổn định, thậm chí là triệu chứng của một số bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Là hiện tượng người bệnh luôn có cảm giác muốn đi tiểu, đồng thời có cảm giác đau ở vùng bụng dưới. Đi kèm với hiện tượng trên là nước tiểu đục, đau buốt như có kim châm trong quá trình tiểu và sau mỗi lần đi tiểu, trong quan hệ tình dục, có thể sốt đối với trường hợp bị viêm nhiễm bàng quang, đường tiểu. Tình trạng tiểu buốt kéo dài khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu.

Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt là bệnh gì
Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt là bệnh gì

Nguyên nhân gây tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt

Theo chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa Nguyễn Duy Mến, hiện tượng đi tiểu nhiều thường bắt gặp ở các bệnh lý:

- Các bệnh về bàng quang: Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể là hệ quả của các bệnh viêm bàng quang kẽ, hội chứng bàng quang kích thích hoặc ung thư bàng quang. Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ luôn có cảm giác mót tiểu, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu lại rất ít.

Suy tuyến thượng thận, sỏi thận: Thận là cơ quan lọc máu và đào thải chất độc ra ngoài theo đường tiểu nên khi tuyến thượng thận bị suy yếu hay trong thận có sỏi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Cụ thể, bệnh nhân sẽ đi tiểu nhiều lần, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, hạ huyết áp, sốt cao,…

- Viêm đường tiết niệu, dị vật đường tiết niệu: Khi đường tiết niệu bị vi khuẩn tấn công hoặc trong đường tiết niệu có sỏi, dị vật thì biểu hiện lâm sàng chính là tiểu nhiều, tiểu buốt, lượng nước tiểu giảm, tiểu ra dịch mủ/máu.

Hẹp niệu đạo: Các bệnh lý viêm niệu đạo, viêm vùng chậu, bệnh lây truyền qua đường tình dục,… nếu không được can thiệp điều trị sớm sẽ gây hẹp niệu đạo. Hậu quả là người bệnh liên tục phải đi tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu đau, tiểu buốt, tiểu ra máu hoặc tinh dịch trong nước tiểu, dương vật sưng to (ở nam giới).

- Phì đại tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt: Đây đều là những bệnh nam khoa phổ biến ở nam giới với biểu hiện đặc trưng là tiểu nhiều lần, tiểu gắt, tiểu buốt, nước tiểu có màu trắng đục và chảy thành tia nhỏ. Phì đại tiền liệt tuyến và viêm tiền liệt tuyến nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây suy giảm chức năng sinh lý, sinh sản ở phái nam.

- Đái tháo đường, đái tháo nhạt: Hiện tượng đi tiểu nhiều lần cũng có thể là triệu chứng của bệnh tiểu đường. Vì ở những bệnh nhân bị đái tháo đường, đái tháo nhạt thì trung bình lượng nước tiểu thải ra trong 1 ngày lên đến hơn 2.5 lít. Ngoài ra có thể xuất hiện một số biểu hiện kèm theo là khát nước, khô da, sụt cân,...

- Sỏi thận: tiểu buốt tiểu rắt cũng rất có thể do bị sỏi thận. Người mắc bệnh luôn buồn đi tiểu, phần bụng dưới có cảm giác đau âm ỉ. Bạn nên chú ý quan sát nếu thấy nước tiểu đục hoặc có chất nhầy trong nước tiểu thì hãy liên hệ ngay với các bác sĩ để được thăm khám kịp thời.

Bác sĩ tư vấn miễn phí

Cách khắc phục tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt tại nhà

Cách khắc phục tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt
Cách khắc phục tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt

- Hạn chế uống nước nhiều, không ăn nhiều canh, không uống bia rượu, trà, cà phê vào buổi tối trước khi đi ngủ.

- Tăng cường rau xanh, chất xơ, không  ăn quá nhiều thịt, muối.

- Không nên ăn nhiều loại quả có chứa nhiều nước như dưa hấu, bưởi, cam… vào buổi tối.

- Tạo thói quen đi tiểu trước khi đi ngủ.

- Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, không lo lắng và stress…

- Tập thói quen đi tiểu đúng giờ.

- Không uống các thuốc lợi tiểu vào buổi tối trước khi đi ngủ.

- Massage, ngâm vùng hậu môn bằng nước ấm.

Phương pháp chữa tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt

Phương pháp chữa tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt
Phương pháp chữa tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt

Cách chữa tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt bằng phương pháp dân gian

Cây rau má: Lấy cây rau má rửa sạch rồi xay lấy nước, cho thêm đường rồi uống hằng ngày. Rau má có tính mát sẽ giúp bạn giảm bớt hiện tượng đau buốt khi đi tiểu.

Râu ngô: Từ xưa đến nay, râu ngô vẫn luôn được coi là bài thuốc hiệu quả trong việc điều trị tiểu buốt. Bạn dùng râu ngô tươi để nấu nước uống hằng ngày sẽ giúp giảm bớt các triệu chứng tiểu buốt do râu ngô có tính mát và giúp lợi tiểu.

Bí xanh: Với bí xanh, bạn có thể xay lấy nước và cho thêm muối rồi uống hằng ngày. Hoặc có thể sử dụng bí xanh để ăn sống hoặc luộc lên rồi ăn.

Chữa tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt bằng thuốc

Các trường hợp tiểu buốt nhẹ sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc sau khi thăm khám phù hợp với từng bệnh nhân. Các loại thuốc có tác dụng làm thuyên giảm các triệu chứng của bệnh và ngăn không cho vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển và loại bỏ được bệnh. Việc điều trị tiểu buốt bằng thuốc cần có sự tư vấn và chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả cao và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Tùy từng loại bệnh gây ra chứng tiểu buốt mà ác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân những loại thuốc phù hợp. Cụ thể:

Đăng ký gói khám ưu đãi tại Thai Ha Clinic

- Đối với bệnh nhân mắc chứng tiểu buốt, tiểu rắt hay tiểu khó do các bệnh xã hội gây ra thì cần có phác đồ điều trị thích hợp, cụ thể để tránh biến chứng như vô sinh hay ung thư cơ quan sinh dục.

- Đối với bệnh nhân mắc bệnh viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo, viêm đường tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt… thì sẽ sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc tiêu viêm, thuốc diệt khuẩn nhằm hạn chế  viêm nhiễm và giảm đau cho người bệnh.

- Tìm hiểu về căn bệnh Nam khoa, hãy tư vấn nam khoa trực tuyến với chuyên gia khi có dấu hiệu của bệnh

- Chữa tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt bằng bằng phương pháp tiểu phẫu

- Điều trị chứng đi tiểu buốt bằng phương pháp tiểu phẫu khi việc điều trị bằng thuốc không đem lại hiệu quả và người bệnh gặp các vấn đề bệnh lý nghiêm trọng hay cấu trúc hệ bài tiết có vấn đề.

Việc điều trị bằng phương pháp tiểu phẫu sẽ được bác sĩ lựa chọn và chỉ định sau khi thăm khám kĩ càng tình trạng bệnh lý của bạn. Với sự phát triển tiên tiến của y học hiện nay, việc điều trị tiểu buốt bằng tiểu phẫu diễn ra nhanh chóng, an toàn và không gây tổn thương hay bất cứ ảnh hưởng nào đến sức khỏe người bệnh.

Nếu bạn nhận thấy có những biểu hiện của bệnh tiểu buốt thì bạn hãy nhanh chóng đến các phòng khám nam khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời, không nên để bệnh kéo dài lâu ngày sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Nếu bạn còn bất kì thắc mắc nào về bệnh đi tiểu buốt, đi tiểu nhiều hoặc tiểu ra máu... xin liên hệ tới số Hotline: 0379.544.317 hoặc chat với bác sĩ tư vấn để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp thắc mắc nhanh nhất.

Nội dung đề cập có thể bạn muốn tìm kiếm

cách chữa đi tiểu nhiều lần

đi tiểu nhiều có phải thận yếu

đi tiểu nhiều nước tiểu trong

cách chữa tiểu nhiều lần tại nhà

thuốc trị tiểu buốt

cách chữa đi tiểu buốt tại nhà

tiểu buốt tiểu rắt

tiểu buốt ra máu uống thuốc gì

cách trị tiểu rắt tại nhà

tiểu rắt là gì

cách chữa tiểu rắt

làm gì khi bị tiểu rắt

tiểu buốt

tiểu rắt

tiểu nhiều lần

Bài viết được kiểm duyệt bởi voxhealth.co

Bác sĩ tư vấn bệnh

Theo dõi Google Tin tức của Thai Ha Clinic.

Google Tin tức