Chậm kinh 2 ngày có thai không? Có sao không?

Cập nhật:

14/10/2022 4:31 PM

Tác giả:

BS. Hoàng T.Bình Nguyên

Chậm kinh 2 ngày có thai không? Chậm kinh 2 ngày có sao không? Vậy nguyên nhân chậm kinh 2 ngày ở chị em do đâu và chị em nên làm gì?

Chậm kinh 2 ngày có thai không? Chậm kinh 2 ngày có sao không? Đây là câu hỏi khiến khá nhiều chị em lo lắng. Vậy nguyên nhân chậm kinh 2 ngày ở chị em do đâu? Cùng bác sĩ phòng khám Thái Hà tìm hiểu vấn đề này ngay nhé.

Chậm kinh 2 ngày có thai không? Có sao không?

Theo bác sĩ phòng khám phụ khoa Thái Hà thì đối với những chị em có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thì lo lắng bị chậm kinh 2 ngày có thai không thì có thể đây là dấu hiệu cho thấy bạn đã có thai. Nhưng tốt nhất chị em hãy đợi khoảng 1 tuần sau nếu tình trạng chậm kinh vẫn diễn ra thì nên sử dụng que thử thai để kiểm tra xem có thai không. Nếu kết quả que thử thai 2 vạch đậm là bạn đã có thai rồi nhé. Khi bị chậm kinh 2 ngày thì chị em đừng để nỗi lo lắng và phỏng đoán không có căn cứ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý.

Chậm kinh 2 ngày có thai không? Có sao không?
Chậm kinh 2 ngày có thai không? Có sao không?

Tìm hiểu thêm: Dấu hiệu mang thai sớm

Ngoài ra, ở một số chị em có số chu kỳ kinh và vòng kinh bình thường mà bị chậm kinh 2 ngày có thể do các nguyên nhân sau đây gây ra:

- Do tâm lý: Nếu như chị em thường xuyên căng thẳng, mất ngủ sẽ gây ra hiện tượng máu kém lưu thôn gây ra rối loạn và dẫn đến chậm kinh.

- Chế độ ăn uống không đảm bảo: Chế độ ăn uống hay chế độ dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chu kỳ kinh nguyệt của chị em. Nếu bạn ăn uống thất thường, ăn các đồ cay chua, chứa nhiều chất béo hoặc ăn uống không đủ dinh dưỡng, thiếu chất cũng có thể dẫn đến tình trạng chậm kinh này. Các dưỡng chất và Vitamin có chữa trong đồ ăn uống có ảnh hưởng trực tiếp đến nội tiết tố phụ nữ.

- Biểu hiện của bệnh lý: Dù đây là nguyên nhân khá ít gặp nhưng chị em cũng chú ý đề phòng. Khi chị em có biểu hiện chậm kinh 2 ngày thì có thể chị em đang mắc các bệnh phụ khoa sau đây: các bệnh rối loạn nội tiết, u nang buồng trứng, bệnh tuyến yên,...

Bác sĩ tư vấn miễn phí

Chậm kinh 2 ngày nên làm gì?

Lời khuyên của bác sĩ là khi bị chậm kinh 2 ngày thì điều cần làm đầu tiên là chị em đừng nên lo lắng quá. Như phòng khám đã trình bày ở trên, tình trạng này không đáng lo ngại vì nếu chỉ thấy chậm kinh với số ngày ít như vậy thì khả năng mang thai của chị em là không rõ ràng cần có thêm thời gian. Chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng được hình thành từ các hormone, chính vì thế khi cơ thể chị em có thay đổi nào đó dù nhỏ cũng sẽ khiến chậm kinh từ 2 - 3 ngày.

Khi thấy chậm kinh 2 ngày, tốt hơn hết chị em nên tiếp tục theo dõi. Nếu như hiện tượng chậm kinh khoảng 1 tuần hoặc 1 tháng thì chị em nên đến gặp các bác sĩ phụ khoa để được tư vấn và thăm khám cụ thể.

Nếu như chậm kinh không phải do có thai hoặc do bệnh phụ khoa thì chị nên điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng và thời gian sinh hoạt của mình để không bị rối loạn nội tiết tố. Nếu chậm kinh do bị rối loạn nội tiết tố thì chị em cần lưu ý:

- Điều chỉnh chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng và không thừa chất.

- Chị em cần nghỉ ngơi để tránh căng thẳng.

- Điều chỉnh thời gian ngủ hợp lý. Tránh tình trạng mất ngủ hoặc thiếu ngủ kéo dài.

- Nếu lo lắng chuyện mang thai ngoài ý muốn thì khi quan hệ chị em nên sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

- Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, các chất gây ảo giác và hạn chế ăn đồ cay nóng.

Lời khuyên cho chị em khi thấy chậm kinh kéo dài nhiều ngày thì tốt hơn hết chị em đừng lo lắng mà hãy đi khám phụ khoa ở các cơ sở khám chữa bệnh phụ khoa uy tín đừng để tình trạng này quá lâu rồi mới đi khám. Trong quá trình khám chữa, chị em nên tuân thủ các chỉ định của bác sĩ để quá trình khám chữa có thể đạt được hiệu quả cao.

Đăng ký gói khám ưu đãi tại Thai Ha Clinic

Trên đây là giải đáp của phòng khám phụ khoa Thái Hà cho câu hỏi chậm kinh 2 ngày có thai không và chậm kinh 2 ngày là bị bệnh gì? Nếu chị em vẫn có những thắc mắc khác hoặc cần được bác sĩ phụ khoa tư vấn thì hãy gọi tới số điện thoại của phòng khám theo số 0379544317 hoặc nhấp vào nút đặt câu hỏi với bác sĩ bên dưới đây để được tư vấn & giải đáp bệnh phụ khoa miễn phí.

Chủ đề chị em nên xem thêm:

- Cách tính ngày rụng trứng để tránh thai

- Chậm kinh 5 ngày

- Chậm kinh 10 ngày

- Chậm kinh 1 tháng

- Chậm kinh 2 tháng

Bác sĩ tư vấn bệnh
BS. Hoàng T.Bình Nguyên

BS. Hoàng T.Bình Nguyên

Bác sĩ Hoàng Thị Bình Nguyên là một bác sĩ có uy tín trong nghành y tế. Bác sĩ Nguyên là thành viên trong quan trọng của hội hiếm muộn quốc gia.

TIN SỨC KHỎE MỚI

Gói khám ưu đãi tại phòng khám Thái HàGói khám ưu đãi tại phòng khám đa khoa Thái Hà

Có thể bạn quan tâm

Kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thìKinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì

Kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì nguyên nhân do đâu? Khi nào cần đi khám và có những cách khắc phục nào? Cùng Thai Ha Clinic tìm hiểu.

Cách chữa trị viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả nhất 2023Cách chữa trị viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả nhất 2023

Tìm hiểu cách chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả nhất cùng các bác sĩ sản phụ khoa Thái Hà. Các nguyên nhân, dấu hiệu và tác hại của bệnh.

Chi phí mổ u xơ tử cung hết bao nhiêu tiền năm 2023Chi phí mổ u xơ tử cung hết bao nhiêu tiền năm 2023

U xơ tử cung là gì? Cách nhận biết cũng như điều trị u xơ tử cung và chi phí mổ u xơ tử cung hết bao nhiêu tiền (Bảng giá chi tiết) sẽ được chia sẻ

Rong kinh (kinh nguyệt kéo dài) nguyên nhân và cách chữaRong kinh (kinh nguyệt kéo dài) nguyên nhân và cách chữa

Rong kinh hay kinh nguyệt kéo dài là gì? Nguyên nhân do đâu, các dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị rong kinh như nào? Bác sĩ giải đáp thắc mắc

Có nên tiêm phòng ung thư cổ tử cung? Tiêm ở đâu?Có nên tiêm phòng ung thư cổ tử cung? Tiêm ở đâu?

Có nên tiêm phòng ung thư cổ tử cung không và tiêm phòng ung thư cổ tử cung ở đâu là thắc mắc của nhiều chị em. Bác sĩ giải đáp chi tiết.

Đau bụng dưới rốn ở phụ nữ là bệnh gì (bên trái và bên phải)Đau bụng dưới rốn ở phụ nữ là bệnh gì (bên trái và bên phải)

Đau bụng dưới hay đau bụng dưới rốn ở nữ là bệnh gì? Bao gồm đau ở giữa bụng, đau bên trái bụng, đau bên phải bụng. Cách chữa trị như nào?

Ra khí hư có màu lạ khi mang thai có sao không? Vàng đen xanhRa khí hư có màu lạ khi mang thai có sao không? Vàng đen xanh

Ra khí hư có màu lạ như: xanh, vàng, trắng, nâu đen hoặc có màu trắng như bã đậu khi mang thai có sao không hay là bệnh gì? Chia sẻ của bác sĩ

7 nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt và cách phòng tránh7 nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt và cách phòng tránh

Chị em có biết vì sao bị rối loạn kinh nguyệt chưa? Tìm hiểu ngay 7 nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt và các cách phòng tránh hiện tượng này.

Bản quyền DMCA

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ UY TÍN CHẤT LƯỢNG TẠI HÀ NỘI
Địa chỉ: Số 11 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội
Tổng đài tư vấn: 0379544317 (Miễn phí tư vấn)
Thời gian làm việc của phòng khám:
08h00 - 20h00 (Các ngày trong tuần cả ngày T7 & CN - Lễ, Tết)
Bản quyền thuộc về thaihaclinic @ 2022

Được quản lý bởi:

Bộ y tế Việt NamThành phố Hà NộiSở y tế Hà Nội
Hotline
Chat
Messenger
Zalo