18 cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả, bao gồm phương pháp dân gian

Cập nhật:

16/10/2023 2:35 PM

Tác giả:

BS. Nguyễn Duy Mến

Cách trị bệnh trĩ hay nhất hay cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả dứt điểm là những cách nào? Phương pháp chữa bệnh trĩ tự nhiên dân gian tại nhà

Cách trị bệnh trĩ hay nhất hay cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả dứt điểm là những cách nào? Cùng chuyên gia bệnh hậu môn trực tràng Nguyễn Duy Mến tìm hiểu các phương pháp chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhất trong bài viết sau đây.

Tóm Tắt Tin Sức Khỏe [Hiện]

Trong các bệnh lý thuộc vùng hậu môn, trĩ là căn bệnh gây ra không ít phiền toái cho bệnh nhân. Không những vậy, nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, cuộc sống hàng ngày của những người không may mắc phải bệnh. Hiện tại có rất nhiều cách trị bệnh trĩ tùy vào từng trường hợp, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Cách chữa trị bệnh trĩ
Cách chữa trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ là gì? 

Bệnh trĩ xuất hiện do tình trạng phát triển quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ hoặc hiện tượng sưng phồng đại tĩnh mạch ở vùng mô xung quanh hậu môn. Điều này dẫn đến việc khu vực hậu môn sưng, viêm khiến bệnh nhân luôn chịu nhiều bất tiện. 

Bệnh có 3 dạng chính: 

  • Trĩ nội: Các búi trĩ hình thành từ các đám rối tĩnh mạch trĩ ở phía trên đường lược, được bao bọc bởi lớp biểu mô chuyển tiếp và niêm mạc. Đối với búi trĩ nội, khá khó để nhận biết do búi trĩ nằm ở bên trong hậu môn. 
  • Trĩ ngoại: Các búi trĩ nằm ở phía dưới đường lược, có thể nhận biết bằng mắt thường hoặc dùng tay sờ vào. Búi trĩ ngoại được bao phủ bởi lớp niêm mạc hoặc da ở vùng hậu môn. 
  • Trĩ hỗn hợp: Là sự kết hợp của búi trĩ nội và búi trĩ ngoại. 

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

  • Do chế độ ăn uống không lành mạnh, ăn ít rau xanh, uống ít nước, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán, uống nhiều bia, rượu… 
  • Mắc chứng táo bón kéo dài, mỗi lần đi vệ sinh bệnh nhân đều cố rặn khiến áp lực trong lòng hậu môn tăng lên, tình trạng này kéo dài sẽ hình thành nên búi trĩ. 
  • Do lười vận động, đi lại mà chỉ ngồi, đứng lâu một chỗ. 
  • Do tuổi tác.
  • Mắc các bệnh lý về đường tiêu hóa như kiết lỵ, táo bón, tiêu chảy… 
  • Do một số nguyên nhân khác như tâm lý mệt mỏi, căng thẳng, do khuân vác nặng nhọc, người bị viêm phế quản mạn tính, phụ nữ mang thai… 

Các triệu chứng điển hình của bệnh trĩ

  • Chảy máu khi bệnh nhân đi đại tiện, máu lúc đầu hầu như không nhiều và bệnh nhân chỉ phát hiện khi vô tình nhìn vào phân hoặc giấy vệ sinh. Khi bệnh chuyển sang mức độ nặng, máu chảy ra nhiều hơn, thường chảy thành tia, giọt. 
  • Biểu hiện sa búi trĩ xuất hiện khi bệnh nhân có biểu hiện đi cầu ra máu. Ở mức độ nhẹ của bệnh trĩ, búi trĩ sa ra ngoài và có thể tự co lại vào bên trong được. Bệnh khi chuyển sang mức độ nặng, búi trĩ sa hẳn ra ngoài, nằm ngoài hậu môn. 
  • Khu vực hậu môn tiết ra nhiều dịch nhầy khiến vùng này luôn có ẩm ướt khó chịu kèm cảm giác ngứa ngáy. Nếu bệnh nhân không chú ý vệ sinh, đồng thời dùng tay gãi khu vực này sẽ dễ dẫn đến viêm nhiễm. 
  • Ngoài ra, bệnh nhân còn có các dấu hiệu khác khi bị bệnh trĩ như cảm giác đau, khó chịu khi đi cầu, mệt mỏi, lo lắng. 

Rất nhiều người mắc phải bệnh trĩ thường cho rằng bệnh tự khỏi và họ có tâm lý ngại ngùng nên không đi khám chữa. Đến khi bệnh chuyển sang mức độ nặng và gây ra nhiều biến chứng, tác hại nghiêm trọng đối với sức khỏe thì mới chịu đi thăm khám. Lúc này, việc chữa trị có thể gặp phải nhiều khó khăn. 

Chú ý: Khi có những biểu hiện, triệu chứng của bệnh trĩ thì bệnh nhân nên nhanh chóng đi tới phòng khám chữa bệnh trĩ uy tín để các bác sĩ tiến hành thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. 

Top 18 cách trị bệnh trĩ hiệu quả an toàn gồm các phương pháp dân gian tại nhà

Hiện tại, bệnh trĩ có thể chữa trị bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mức độ, tình trạng của bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phải đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, sau đó bác sĩ sẽ đưa ra hướng dẫn trị bệnh trĩ và phương pháp điều trị thích hợp cho từng trường hợp. 

Sau đây là 18 cách chữa bệnh trĩ an toàn hiệu quả bao gồm cách chữa bệnh trĩ hiện đại và dân gian tại nhà:

  1. Chữa bệnh trĩ bằng thuốc
  2. Tiêm xơ búi trĩ
  3. Thắt trĩ bằng vòng cao su
  4. Quang đông hồng ngoại
  5. Cắt trĩ bằng laser
  6. Phương pháp cắt trĩ Longo
  7. Phương pháp cắt trĩ PPH
  8. Phương pháp cắt trĩ HCPT
  9. Nghệ tươi - Cách trị trĩ dân gian
  10. Khoai tây - Cách chữa bệnh trĩ dân gian hiệu quả
  11. Giấm táo - Cách chữa bệnh trĩ bằng dân gian
  12. Vỏ quả lựu - Mẹo chữa trĩ dân gian
  13. Nha đam – cách làm hết trĩ nhanh chóng
  14. Lá trầu không - Cách điều trị bệnh trĩ dân gian
  15. Cây thiên lý - Cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc dân gian
  16. Cây lá bỏng - Cách chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc dân gian
  17. Dùng quả sung – cách chữa trĩ dân gian hiệu quả
  18. Rau diếp cá - Mẹo chữa bệnh trĩ dân gian

1. Chữa bệnh trĩ bằng thuốc

Đây là cách trị bệnh trĩ thường được áp dụng cho trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ và là cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu tại nhà đơn giản có thể áp dụng cho phụ nữ mang thai (bà bầu). Thuốc do bác sĩ kê đơn ở dạng bôi, uống hoặc dạng đặt có tác dụng kháng viêm, giảm đau và làm co các búi trĩ. Cách chữa bệnh trĩ dứt điểm tại nhà? đây là câu hỏi của nhiều bạn đọc đang băng khoăn. Tôi xin giải thích như sau: Hầu hết các loại thuốc trị bệnh trĩ chỉ có tác dụng điều trị trong một thời gian chứ không có tác dụng điều trị dứt điểm. Do vậy, muốn điều trị bệnh trĩ dứt điểm bạn nên tư vấn bệnh trĩ với các bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chính xác.

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc
Chữa bệnh trĩ bằng thuốc

Bệnh nhân khi sử dụng thuốc chữa bệnh trĩ cần phải tuân thủ việc dùng thuốc theo đúng chỉ định, không tự ý mua thuốc ngoài về chữa trị. Việc tự ý sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, do đó bệnh nhân cần chú ý.  Ngoài ra, nếu bệnh nhân bị  bệnh trĩ lâu năm thì bạn không nên áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc này mà nên đi khám trực tiếp để tìm phương pháp chữa trị bệnh trĩ lâu năm triệt để.

Một số các chữa bệnh trĩ bằng thuốc như các loại thuốc trị bệnh trĩ sau: thuốc trị bệnh trĩ safinar, thuốc trị bệnh trĩ an trĩ vương, thuốc trị bệnh trĩ đại lâm mộc, cách trị bệnh trĩ bằng thuốc nam, thuốc đông y điều trị bệnh trĩ, thuốc trị bệnh trĩ, ...

Bài viết cần quan tâm:

2. Tiêm xơ búi trĩ

Đây là phương pháp được thực hiện nhằm mục đích làm giảm lượng máu chảy ra từ búi trĩ, tạo mô sẹo ở tổ chức xơ dưới niêm mạc và búi trĩ phát triển, từ đó làm búi trĩ teo lại. Phương pháp này thực hiện khá đơn giản, nhanh chóng nhưng cần thực hiện tại những cơ sở y tế uy tín. 

Các bác sĩ sẽ tiến hành tiêm trực tiếp thuốc gây xơ vào gốc búi trĩ. Sau khi máu không được cung cấp đến các tĩnh mạch búi trĩ, búi trĩ sẽ dần teo lại và rụng đi. Phương pháp này tồn tại một số nhược điểm như tỷ lệ tái phát của bệnh cao, có thể xảy ra một số biến chứng. 

3. Thắt trĩ bằng vòng cao su

Nguyên tắc của cách trị bệnh trĩ bằng phương pháp thắt trĩ bằng vòng cao su là làm giảm lượng máu cung cấp đến các búi trĩ, giúp ngăn chặn máu lưu thông đến búi trĩ. Sau khi búi trĩ không được cung cấp nguồn dinh dưỡng sẽ dần hoại tử và rụng đi.

Phương pháp này mang lại hiệu quả cho những trường hợp búi trĩ có cuống dài, còn đối với những trường hợp búi trĩ có cuống ngắn thì không thể áp dụng. 

4. Quang đông hồng ngoại

Đối với phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng tia laser hoặc tia hồng ngoại để thu nhỏ, tiêu diệt búi trĩ, thường áp dụng cho các trường hợp trĩ nội độ 1 và 2. Với phương pháp này, có thể có tác dụng cầm máu hiệu quả nhưng chi phí thực hiện cao, không mang lại hiệu quả lâu dài, cần phải thực hiện nhiều lần và bệnh nhân dễ gặp phải một số biến chứng như chảy máu, hoại tử sau khi điều trị. 

5. Cắt trĩ bằng laser

Đây là phương pháp sử dụng laser CO2 hoặc laser ND để cắt bỏ búi trĩ, không sử dụng dao mổ hoặc dao điện để điều trị. Ưu điểm của phương pháp cắt trĩ bằng laser đó là thời gian thực hiện nhanh, có thể mang lại hiệu quả. 

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể gây đau đớn, chảy máu cho bệnh nhân. Sử dụng phương pháp này có mức giá khá cao và chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh trĩ ở mức độ 2, 3. 

Ngoài thủ thuật thì các phương pháp phẫu thuật bệnh trĩ cũng được sử dụng trong việc điều trị bệnh trĩ. Một số phương pháp phẫu thuật bệnh trĩ phổ biến bao gồm:

Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật 
Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật 

6. Phương pháp cắt trĩ Longo

Là phương pháp dựa trên nguyên lý đưa búi trĩ trở lại vị trí bình thường, sau đó cắt và khâu lại phần mạch máu nuôi dưỡng đến búi trĩ. Từ đó, búi trĩ teo nhỏ lại nhanh chóng và mất dần đi. 

Thời gian thực hiện của phương pháp này không lâu, không gây đau đớn, không phải nằm viện lâu. Tuy nhiên, chi phí cho một lần điều trị cao, tỷ lệ tái phát cao. 

7. Phương pháp cắt trĩ PPH

Một trong những phương pháp chữa trị bệnh trĩ nội hiệu quả đó là phương pháp PPH. Các bác sĩ sẽ sử dụng một máy khâu có tên HYG-34 tiên tiến đưa vào khu vực có búi trĩ của bệnh nhân. Sau khi đã xác định búi trĩ, máy khâu sẽ tiến hành cắt búi trĩ một cách nhanh chóng và khâu lại vết cắt tại khu vực thực hiện.

Ưu điểm của phương pháp PPH là thời gian thực hiện nhanh chóng, chính xác, không làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh, không gây đau đớn cho bệnh nhân và đảm bảo tính thẩm mỹ ở khu vực cắt. Phương pháp này áp dụng để trị các bệnh trĩ ngoại và có thể áp dụng với phụ nữ sau sinh.

8. Phương pháp cắt trĩ HCPT

Phương pháp cắt trĩ HCPT là phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại được đánh giá là có độ an toàn, hiệu quả cao có thể điều trị nhiều bệnh lý thuộc khu vực hậu môn trực tràng khác. Nguyên lý hoạt động của phương pháp này là sử dụng dòng điện cao tần ở nhiệt độ từ 70 – 80 độ C làm đông các mạch máu, sau đó tiến hành cắt bỏ búi trĩ một cách dứt điểm, an toàn. 

Trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT có thể khắc phục được một nhược điểm của những phương pháp điều trị bệnh trĩ khác như: Không gây đau đớn, không chảy máu trong và sau khi điều trị; không làm ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh trong khi điều trị; thời gian hồi phục nhanh chóng, bệnh nhân không phải nằm viện. Phương pháp này là cách điều trị bệnh trĩ cấp độ 1, cấp độ 2 và cấp độ 3 hiệu quả hiện nay.

Thông tin trên đây đã đưa ra một số cách trị bệnh trĩ mà bệnh nhân có thể tham khảo. Tuy nhiên, bệnh nhân chú ý không tự ý mua thuốc về chữa trị khi có dấu hiệu của bệnh, hãy đi thăm khám để biết chính xác phương pháp điều trị phù hợp.

Nhìn chung, theo các chuyên gia bệnh trĩ nhận định các cách chữa bệnh trĩ được đánh giá độ hiệu quả như sau:

Cách chữa bệnh trĩ Hiệu quả
Chữa bệnh trĩ bằng thuốc ⭐⭐⭐
Tiêm xơ búi trĩ ⭐⭐⭐
Thắt trĩ bằng vòng cao su ⭐⭐
Quang đông hồng ngoại ⭐⭐⭐⭐
Cắt trĩ bằng laser ⭐⭐⭐⭐
Phương pháp cắt trĩ Longo ⭐⭐⭐⭐
Phương pháp chữa trĩ nội PPH ⭐⭐⭐⭐⭐
Phương pháp cắt trĩ ngoại HCPT ⭐⭐⭐⭐⭐

Ngoài các cách chữa bệnh trĩ hiện đại kể trên thì còn có các cách chữa bệnh trĩ dân gian được lan truyền cho đến tận bây giờ. Cách chữa bệnh trĩ dân gian hay mẹo chữa trĩ dân gian tại nhà là phương thức điều trị trĩ có được nhiều kết quả tích cực, chính vì vậy mà có rất nhiều bệnh nhân trĩ muốn áp dụng cho bản thân mình để có hiệu quả hơn cho căn bệnh trĩ mình đang gặp phải. Nếu như bạn đang tìm kiếm những bài thuốc dân gian chất lượng cao dùng để chữa trĩ (bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại), hãy tham khảo thông tin có trong bài viết sau.

Vì trĩ sẽ có nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày. Cho nên, người bị bệnh trĩ nên tham khảo một số cách chữa trĩ dân gian có thể nhanh chóng mang lại hiệu quả. Sau đây là 10 cách chữa trị bệnh trĩ (trĩ nội và trĩ ngoại) dân gian tại nhà được chúng tôi tổng hợp lại:

10 cách trị trĩ dân gian
10 cách trị trĩ dân gian tại nhà

9. Nghệ tươi - Cách trị trĩ dân gian

Nghệ vàng vốn là một nguyên liệu được truyền trong dân gian nhiều vì có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm do có chứa hoạt chất curcumin ở trong thành phần. Việc sử dụng nghệ vàng thường xuyên sẽ giúp cho giảm sưng và đau rát ở vị trí xuất hiện búi trĩ.

Để chữa trị ngoại hiệu quả với nghệ vàng, người bệnh nên rửa sạch 1 – 2 củ nghệ, sau đó gọt sạch vỏ, bỏ vào nồi nước sôi, cho thêm một chút rau diếp cá để tăng tính sát khuẩn. Đợi hỗn hợp sôi rồi đổ vào chậu để nguội, bao giờ còn hơi ấm thì ngâm hậu môn vào hỗn hợp để giúp thu nhỏ búi trĩ lại.

10. Khoai tây - Cách chữa bệnh trĩ dân gian hiệu quả

Khoai tây là một nguyên liệu có công dụng kháng khuẩn, làm mát và giảm sưng cho bề mặt cơ thể bị tổn thương, trong đó vô cùng hiệu quả với những người bị trĩ. Đây còn là một nguyên liệu giá thành rẻ, dễ kiếm nhiều thời điểm trong năm nên rất phù hợp để tiến hành điều trị trĩ.

Mua khoai tây tươi ở chợ về, không chọn củ quá to hoặc có dấu hiệu mọc mầm, nên chọn những củ size nhỏ và vừa. Sau đó, người bệnh rửa sạch khoai tây, gọt hết vỏ, lấy phần thành phẩm khoai thái nhỏ hoặc trộn với dầu oliu, khi hỗn hợp dùng đã nhuyễn thì đắp vào hậu môn, cố định lại bằng khăn sạch. Đợi khoảng 25 phút thì bỏ ra rửa sạch với nước, chỉ nên làm 1 – 2 lần/ tuần để đảm bảo tác dụng cho điều trị bệnh trĩ.

11. Giấm táo - Cách chữa bệnh trĩ bằng dân gian

Giấm táo từ lâu được biết đến là một chất giúp kích thích vị giác, tăng thêm hương vị cho món ăn, nhất là các món trộn hay salad. Ngoài công dụng cho bữa ăn, giấm táo còn là cách chữa bệnh trĩ hiệu quả, kháng viêm, chống khuẩn tốt, phù hợp với những người đang trong giai đoạn đầu chữa trĩ.

Bệnh nhân bị trĩ nên lấy 1 – 2 thìa giấm táo cho vào 1 gáo nước ấm, dùng nước giấm rửa hậu môn thường xuyên (không cần rửa lại bằng nước sạch), việc điều trị trĩ thường xuyên với cách này sẽ giúp bớt cảm giác đau rát khó chịu cho người bệnh.

12. Vỏ quả lựu - Mẹo chữa trĩ dân gian

Vỏ lựu vốn là loại thuốc giúp nhuận tràng, giúp cho những người bệnh trĩ có nền tảng sức khỏe tốt hơn, đảm bảo tác dụng điều trị trĩ hiệu quả về lâu dài. Người bệnh nên dùng khoảng 70g vỏ quả lựu, rửa sạch, lấy 1 nồi nước đun sôi rồi bỏ vào đun liu riu, khi có mùi thơm thì tắt bếp, đợi hỗn hợp ấm lại rồi đem dùng để rửa hậu môn. Nên dùng mỗi ngày để có hiệu quả chữa bệnh trĩ nhanh chóng.

Bên cạnh đó, người bệnh nên chọn vỏ lựu tươi, không nên dùng vỏ lựu khô bởi chúng có thể đã bị oxy hóa, không còn đầy đủ dưỡng chất có sẵn trong vỏ để có tác dụng chữa bệnh trĩ. Tránh dùng vỏ lưu có mùi hôi hoặc nồng giống như bị ướp hóa chất bởi khi sử dụng sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe.

13. Nha đam – cách làm hết trĩ nhanh chóng

Nha đam vốn là một nguyên liệu tốt cho sức khỏe và làm đẹp tự nhiên, vô cùng quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Là một loại thực vật dễ kiếm, chi phí rẻ mà lại có tác dụng chữa trị ngoại hiệu quả do đặc tính chống viêm, diệt khuẩn, ngăn ngừa các triệu chứng bệnh trĩ như ngứa ngáy, chống khuẩn, dịu vùng da quanh hậu môn; tăng kích thích sản sinh tế bào da, phục hồi tổn thương nên phù hợp với những người muốn chữa trị theo cách dân gian.

Để chữa trĩ bằng nha đam có tác dụng phục hồi sức khỏe nhanh chóng, mọi người nên thực hiện theo cách: Lấy nha đam tươi, bỏ riêng phần thịt nha đam với gel nha đam sang 2 hộp, hộp có thịt nha đam trộn với dầu oliu sao cho nhuyễn, phần gel nha đam thì người bệnh bôi vào phần bị trĩ rồi bôi tiếp thịt nha đam thêm vào. Nên để nghỉ trong khoảng 20 phút để hỗn hợp thẩm thấu sâu vào vị trí tổn thương, sau đó rửa thật sạch lại với nước.

14. Lá trầu không - Cách điều trị bệnh trĩ dân gian

Lá trầu không là dược liệu quan trọng khi muốn điều trị các bệnh liên quan đến viêm nhiễm, diệt khuẩn, nhất là bệnh trĩ. Trong dân gian thường dùng nhiều đến lá trầu không với mong muốn se búi trĩ, cầm máu, tránh nhiễm trùng hay loét búi trĩ.

Để điều trị bệnh trĩ thành công với lá trầu không, người bệnh nên chuẩn bị khoảng 15 – 20 lá trầu không tươi, không lấy lá quá già hay quá non, rửa sạch, đun sôi với nước sau đó để nguội. Lúc hỗn hợp còn ấm thì cho vào thêm một chút muối rồi tiến hành rửa búi trĩ hàng ngày, một thời gian sau, người bệnh sẽ thấy búi trĩ co lại và không phát triển thêm nữa.

15. Cây thiên lý - Cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc dân gian

Thiên lý là một loại cây thân leo dễ trồng và xuất hiện trong các bữa ăn hàng ngày vì rau và bông thiên lý khi xào lên sẽ rất ngon, bổ dưỡng. Thêm vào đó, nhờ là nguyên liệu có tính bình, vị ngọt nên lá và hoa thiên lý thường được sử dụng để làm lành vết thương, kháng viêm và sát khuẩn nhanh chóng.

Cách điều trị trĩ với cây thiên lý khá đơn giản, bệnh nhân chỉ cần chuẩn bị khoảng 1 nắm lá thiên lý tươi rửa sạch, cho thêm ít muối rồi xay nhuyễn, lọc bã ra hết ngoài sao chỉ còn hỗn hợp nước thiên lý. Dùng nước đó để rửa hậu môn hoặc lấy bông gòn chấm vào hỗn hợp rồi xoa vào búi trĩ, xong xuôi thì vệ sinh hậu môn với nước sạch, kiên trì thực hiện sẽ thấy tác dụng chữa trĩ rõ rệt.

16. Cây lá bỏng - Cách chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc dân gian

Lá bỏng là thực vật có tính mát, không độc, vị hơi chua, thường mọc hoang dại nên rất dễ trồng, dễ kiếm. Vì có tính chất như vậy nên lá bỏng thường được dùng nhiều trong việc điều trị các bệnh sưng đau, phù thũng, nhiễm trùng như bệnh viêm ruột, lở loét ở da và cả bệnh trĩ nội, trĩ.

Để dùng lá bỏng điều trị bệnh trĩ hiệu quả, người bệnh cần chú ý sử dụng theo cách như sau:

Với trường hợp mà người bệnh muốn đắp lá bỏng, hãy giã nhuyễn lá với kèm một chút muối rồi đắp vào vị trí búi trĩ

Nếu muốn dùng lá bỏng để uống hàng ngày, người bệnh nên dùng kèm với ngải cứu và cỏ nhọ nồi, cho tất cả vào nồi rồi đun sôi lên, uống hàng ngày để các biểu hiện của bệnh thuyên giảm dần theo thời gian.

17. Dùng quả sung – cách chữa trĩ dân gian hiệu quả

Sung là một loại quả có tính bình vị, giúp cho cơ thể tiêu thũng, giải độc, hỗ trợ tiêu hóa làm sạch ruột, đặc biệt là có tác dụng chữa táo bón hiệu quả. Trong Đông y, quả sung sẽ giúp cải thiện tình trạng sa trực tràng, giúp thu nhỏ búi trĩ hiệu quả.

Bệnh nhân có thể dùng quả sung tươi để ngâm rửa hậu môn hoặc ăn sống quả sung, nấu nước sung uống hàng ngày, đều là những cách chữa trĩ hiệu quả. Tốt nhất nên dùng sung tươi, tránh dùng những quả có dấu hiệu hư hỏng mà gây phản tác dụng chữa bệnh.

18. Rau diếp cá - Mẹo chữa bệnh trĩ dân gian

Rau diếp cá là một dược liệu quen thuộc trong việc điều trị bệnh trĩ, tác dụng chính của loại vật liệu này là công dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, sát trùng, hạn chế hoạt động của vi khuẩn gây bệnh. Bên cạnh đó, rau diếp cá còn có tác dụng làm mềm mao mạch, thu nhỏ búi trĩ và ngăn chặn táo bón xảy ra, đảm bảo cơ thể của người bệnh có được tốc độ phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Cách chữa trĩ dân gian bằng rau diếp cá nên làm như sau: Người bệnh lấy khoảng 2 - 3 nắm rau diếp cá rửa sạch, cho vào cối xay nhuyễn rồi bỏ thêm ít muối vào trong, đắp vào hậu môn trong khoảng 30 phút, nên dùng khăn hoặc gạc y tế cố định lại, hạn chế di chuyển. Sau khi thời gian đắp hậu môn kết thúc thì nên đi rửa sạch lại với nước hoặc tắm rửa toàn thân.

Đăng ký gói khám ưu đãi tại Thai Ha Clinic

Thông tin về các cách chữa trĩ dân gian có trong bài viết trên chắc hẳn đã giúp nhiều cho tất cả người bệnh biết cách áp dụng như thế nào để điều trị bệnh hiệu quả. Bên cạnh đó, việc chữa trị tại nhà không nên kéo dài nếu tình trạng bệnh của bạn theo hướng nghiêm trọng, tốt nhất nên tham khảo phương pháp can thiệp y khoa để đảm bảo tăng tỷ lệ khỏi trĩ dứt điểm. Nếu như mọi người vẫn còn băn khoăn, hãy liên hệ tới hotline 0379544317 để được chuyên gia sức khỏe tư vấn đầy đủ hơn!

Những lưu ý sau khi phẫu thuật trĩ

Sau khi phẫu thuật trĩ, có một số lưu ý quan trọng để bạn tuân thủ để đảm bảo quá trình phục hồi thuận lợi và tránh các biến chứng. Dưới đây là một số điều cần lưu ý:

- Chăm sóc vết mổ: Vùng xung quanh vết mổ cần được giữ sạch và khô ráo. Hãy tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ về cách làm sạch và băng bó vết thương. Điều này giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và tăng tốc quá trình lành.

- Kiểm soát đau: Phẫu thuật trĩ có thể gây ra đau và khó chịu. Bác sĩ sẽ đưa ra hướng dẫn về cách kiểm soát đau sau phẫu thuật, bao gồm sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định. Hãy tuân thủ lịch trình uống thuốc và tham khảo ý kiến ​​bác sĩ nếu đau không được kiểm soát tốt.

- Điều chỉnh chế độ ăn uống: Hãy tăng cường lượng chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày để tránh táo bón và giúp duy trì phân thành. Đồng thời, hạn chế các thực phẩm gây táo bón như thức ăn nhanh, thực phẩm có nhiều chất béo và đường.

- Điều chỉnh thói quen đi vệ sinh: Hãy sử dụng nước ấm để rửa vùng trực tràng sau mỗi lần đi vệ sinh thay vì giấy vệ sinh. Sử dụng giấy vệ sinh mềm và không chứa hóa chất để tránh làm tổn thương vùng mổ. Hãy tránh căng cơ khi đi vệ sinh và hạn chế thời gian ngồi lâu trên bồn cầu.

- Hạn chế hoạt động căng thẳng: Trong giai đoạn phục hồi sau phẫu thuật, hạn chế hoạt động cường độ cao như tập thể dục mạnh, nâng vật nặng và ngồi lâu. Hãy thảnh thơi và nghỉ ngơi đủ để cơ thể có thời gian hồi phục.

- Theo dõi triệu chứng: Theo dõi các triệu chứng bất thường sau phẫu thuật trĩ như đau tăng, chảy máu nhiều, sưng đau,...

- Tổ chức hẹn tái khám: Bác sĩ sẽ định lịch hẹn tái khám để đánh giá quá trình phục hồi của bạn và kiểm tra vết mổ. Hãy tuân thủ lịch trình tái khám và thông báo cho bác sĩ về bất kỳ triệu chứng bất thường nào bạn đang gặp phải.

- Hạn chế tiếp xúc với chất kích thích: Tránh việc hút thuốc lá và uống cồn trong giai đoạn phục hồi. Cả hai chất này có thể gây kích ứng và ảnh hưởng đến quá trình lành của vùng mổ.

- Hãy thông báo cho bác sĩ về các thuốc bạn đang sử dụng: Nếu bạn đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, hãy thông báo cho bác sĩ của bạn để đảm bảo rằng không có tương tác thuốc gây ảnh hưởng đến quá trình phục hồi.

- Tránh việc tự điều trị: Đừng tự ý sử dụng thuốc hoặc các biện pháp điều trị khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn gặp bất kỳ vấn đề hoặc câu hỏi nào liên quan đến quá trình phục hồi, hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn và hướng dẫn.

Lưu ý rằng các hướng dẫn sau phẫu thuật trĩ có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và chỉ bác sĩ của bạn mới có thể đưa ra lời khuyên chính xác dựa trên tình trạng sức khỏe của bạn. Hãy luôn tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo quá trình phục hồi thành công.

Cách phòng tránh và khắc phục bệnh trĩ ở mức độ nhẹ

Ngoài những cách trị bệnh trĩ kể trên, đối với những trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, bệnh nhân cũng cần chú ý xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học như sau:

  • Tăng cường bổ sung các loại rau xanh, trái cây, đồ ăn chứa nhiều chất xơ. 
  • Chú ý uống đủ từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, bổ sung cả các loại sinh tố, nước ép rau củ. 
  • Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng, các chất kích thích… 
  • Chăm chỉ tập thể dục thể thao bằng những bài tập phù hợp với sức khỏe. 
  • Hạn chế ngồi, đứng quá lâu trong nhiều giờ, nên đi lại, thư giãn một vài phút khi làm việc trong môi trường đặc thù phải ngồi lâu. 
  • Xây dựng thói quen đi đại tiện đúng giờ, chú ý đi đại tiện vào một giờ nhất định. 
  • Tránh rặn mạnh, ngồi lâu khi đi vệ sinh. 
  • Vệ sinh khu vực hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện.

Cách chữa bệnh trĩ hiện đại hiệu quả

Tuy nhiên, nhiều câu hỏi rằng cách chữa bệnh trĩ dân gian hiệu quả không? Chúng tôi xin trả lời các bạn là cách chữa bệnh trĩ bằng dân gian chỉ nên áp dụng cho những trường hợp mới mắc bệnh hoặc tình trạng bệnh còn nhẹ, chưa gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Với những trường hợp búi trĩ đã phát triển nặng hơn, như kích thước búi trĩ lớn, thường xuyên rỉ dịch, gây ra nhiều đau đớn ngay cả khi hoạt động bình thường, bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày,…. Các trường hợp trên nên đi khám sức khỏe và áp dụng phương pháp can thiệp loại bỏ búi trĩ để đảm bảo an toàn cho cơ thể của người bệnh.

Khi các cách trên vẫn không thể điều trị dứt điểm bệnh trĩ thì giải pháp cuối cùng là dùng cách chữa bệnh trĩ hiện đại. Một trong những cách chữa trị bệnh trĩ hiện đại và đang cho kết quả tốt đó là kỹ thuật cắt trĩ tiên tiến HCPT & PPH. HCPT & PPH là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu. 2 kỹ thuật này được áp dụng cho nhiều đối tượng đang bị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.

- Phương pháp HCPT là viết tắt của cụm từ "High frequency- Capacity- Pile- Treatment". Đây là phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng điện cao tần xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ của phương pháp cắt trĩ này khoảng 80°C – 900°C giúp cắt búi trĩ một cách an toàn tránh nhiễm trùng chảy máu nhiều.

- Kỹ thuật PPH tiên tiến là kỹ thuật tiên tiến vận dụng máy ôn hợp để cắt trĩ an toàn hiệu quả. Phương pháp PPH chuyên áp dụng cho các bệnh trĩ nặng hay bệnh trĩ độ 2 - 3 - 4. Kỹ thuật PPH không làm tổn hại tới vùng đệm của hậu môn, giảm thiểu đau đớn và thời gian cắt trĩ.

Ngoài kỹ thuật tiên tiến thì phòng khám đa khoa Thái Hà còn quy tụ các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng như: Nguyễn Duy Mến, Vũ Hồng Lân,... Đây là những bác sĩ đã có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực khám chữa các bệnh hậu môn.

Phòng khám trĩ Thái Hà là địa chỉ khám chữa bệnh hậu môn trực tràng (trong đó có bệnh trĩ) uy tín ở Hà Nội. Bác sĩ chuyên khoa giỏi, trang thiết bị tiên tiến, kỹ thuật điều trị hiện đại. Đây là địa chỉ phòng khám trĩ mà các bạn không nên bỏ qua khi mắc các căn bệnh hậu môn trực tràng.

Hiện nay, tại phòng khám đa khoa Thái Hà - Phòng khám trĩ uy tín tại Hà Nội có áp dụng kỹ thuật cắt trĩ xâm lấn tối thiểu HCPT để loại bỏ búi trĩ nhanh chóng, không gây ra nhiều đau đớn với chi phí hợp lý. Bác sĩ điều trị trĩ sẽ tiến hành dùng sóng điện cao tần để sản sinh nhiệt để tiến hành trao đổi ion điện trong tế bào của người bị trĩ, không đụng chạm đến dao kéo nên không gây ra tổn thương và biến chứng cho sức khỏe của bệnh nhân, giúp hồi phục nhanh chóng sau điều trị. Phòng khám chữa bệnh trĩ Thái Hà đang có chương trình ưu đãi giảm ngay 30% chi phí tiểu phẫu chữa bệnh trĩ cho 10 bệnh nhân đăng ký Khám Trực Tuyến sớm nhất trong ngày. Nếu bạn đang có ý định khám chữa bệnh trĩ thì đừng bỏ qua cơ hội nhận ưu đãi này nhé!

Một số câu hỏi thường gặp về bệnh trĩ

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp về bệnh trĩ cùng với các câu trả lời tham khảo:

Bệnh trĩ có di truyền không?

Mặc dù không phải tất cả các trường hợp, nhưng di truyền có thể là một yếu tố góp phần vào sự phát triển của bệnh trĩ. Nếu trong gia đình của bạn có người mắc bệnh trĩ, bạn có nguy cơ cao hơn để mắc bệnh này.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ thường không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó có thể gây ra các triệu chứng khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời, trĩ có thể dẫn đến các vấn đề khác như nghẽn và viêm nang trĩ.

Phẫu thuật trĩ có đau không?

Phẫu thuật trĩ thường được tiến hành dưới tác dụng của thuốc tê, do đó bạn sẽ không cảm nhận đau trong quá trình phẫu thuật. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, có thể xuất hiện đau và khó chịu trong khu vực xung quanh vùng trĩ. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau để giảm triệu chứng này trong giai đoạn phục hồi.

Thời gian phục hồi sau phẫu thuật trĩ là bao lâu?

Thời gian phục hồi sau phẫu thuật trĩ có thể khác nhau tuỳ theo loại phẫu thuật và cơ địa của từng người. Thông thường, quá trình phục hồi kéo dài từ vài ngày đến một tuần. Tuy nhiên, việc hoàn toàn phục hồi và trở lại hoạt động bình thường có thể mất khoảng 2-4 tuần.

Có thể có biến chứng sau phẫu thuật trĩ không?

Mặc dù hiếm, nhưng có thể xảy ra một số biến chứng sau phẫu thuật trĩ. Điều này có thể bao gồm viêm nhiễm vùng xung quanh vết mổ, chảy máu nhiều, nghẽn trĩ, viêm nhiễm nang trĩ hoặc phản ứng dị ứng đối với thuốc. Để giảm nguy cơ biến chứng, hãy tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn của bác sĩ và báo cáo ngay lập tức nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào.

Chữa bệnh trĩ hết bao nhiêu lâu?

Thời gian quay lại công việc sau phẫu thuật trĩ phụ thuộc vào tính chất công việc và quá trình phục hồi của bạn. Nếu công việc của bạn đòi hỏi nhiều hoạt động vật lý hoặc kéo dài, bạn có thể cần nghỉ làm việc trong khoảng thời gian dài hơn. Bác sĩ của bạn sẽ cung cấp hướng dẫn cụ thể về việc quay lại công việc.

Bệnh trĩ có khả năng tái phát không?

Có khả năng tái phát bệnh trĩ sau phẫu thuật. Tuy nhiên, việc tái phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tính chất và mức độ của bệnh trĩ ban đầu, thói quen sống, chế độ ăn uống và lối sống sau phẫu thuật. Để giảm nguy cơ tái phát, bạn có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa như duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, tránh táo bón, tăng cường vận động, và tránh ngồi lâu trên bồn cầu. Đồng thời, tuân thủ theo hướng dẫn của bác

Tôi có thể tập thể dục sau phẫu thuật trĩ không?

Điều trị bằng thuốc sau phẫu thuật trĩ có thể được áp dụng để giảm triệu chứng và tăng tốc quá trình phục hồi. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc chống táo bón hoặc các loại thuốc khác tùy theo trường hợp cụ thể của bạn. Tuân thủ đúng liều lượng và hướng dẫn của bác sĩ và báo cáo ngay lập tức nếu có bất kỳ phản ứng phụ nào.

Có cần điều trị bằng thuốc sau phẫu thuật trĩ không?

Phẫu thuật trĩ thông thường không ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên, những vấn đề liên quan đến trĩ như viêm nhiễm hoặc viêm nhiễm nang trĩ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể và do đó, có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào, hãy thảo luận với bác sĩ để được tư vấn cụ thể theo trường hợp của bạn.

Phẫu thuật trĩ có tác động đến khả năng sinh sản không?

Có khả năng tái phát bệnh trĩ sau phẫu thuật. Tuy nhiên, việc tái phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tính chất và mức độ của bệnh trĩ ban đầu, thói quen sống, chế độ ăn uống và lối sống sau phẫu thuật. Để giảm nguy cơ tái phát, bạn có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa như duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, tránh táo bón, tăng cường vận động, và tránh ngồi lâu trên bồn cầu. Đồng thời, tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ và điều trị theo đúng quy trình để giảm nguy cơ tái phát.

Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt?

Chữa bệnh trĩ tốt nên được thực hiện tại các cơ sở y tế chuyên khoa hoặc bệnh viện có chuyên môn về bệnh trĩ. Một số lựa chọn nơi chữa bệnh trĩ tốt bao gồm:

- Bệnh viện chuyên khoa: Bệnh viện đại học y dược và bệnh viện trung ương là các địa điểm uy tín chữa bệnh trĩ với các bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật trĩ.

- Phòng khám chuyên khoa: Các phòng khám chuyên khoa trĩ hoặc ngoại khoa cũng cung cấp dịch vụ chăm sóc và điều trị bệnh trĩ.

- Chuyên gia phẫu thuật trĩ: Tìm kiếm các chuyên gia phẫu thuật trĩ có kinh nghiệm và được công nhận trong lĩnh vực này.

Quan trọng để lựa chọn các cơ sở y tế uy tín và đáng tin cậy. Nên tham khảo ý kiến từ người thân, bạn bè hoặc tìm hiểu thông tin trên mạng về uy tín của bệnh viện, phòng khám hoặc chuyên gia. Đảm bảo cơ sở y tế có các chuyên gia có kinh nghiệm và trang thiết bị y tế hiện đại để đảm bảo chữa trị hiệu quả và an toàn.

Tin tức sức khỏe nên quan tâm:

Bác sĩ tư vấn bệnh

Theo dõi Google Tin tức của Thai Ha Clinic.

Google Tin tức